Đánh giác tác động môi trường ngành sản xuất nhựa

Đánh giác tác động môi trường ngành sản xuất nhựa

Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập hồ sơ Đánh giá tác động môi trường ngành sản xuất nhựa. Nếu bạn đang thắc mắc gì về hồ sơ pháp lý hay vấn đề xử lý nước thải hãy liên hệ đến chúng tôi để được hỗ trợ trọn gói.

Hotline: 0274 6268 602 – Email: kythuat.bme@gmail.com

Cơ sở lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường ngành sản xuất nhựa

Nhựa (polymer) được dùng làm vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng góp phần quan trọng vào đời sống xã hội cũng như phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khác như điện, điện tử, viễn thông,…. ngành công nghiệp nhữ ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất.

Đánh giác tác động môi trường ngành sản xuất nhựa
Đánh giác tác động môi trường ngành sản xuất nhựa

Cùng với sự phát triển đó, trong quá trình sản xuất có phát sinh một số nguồn ô nhiễm. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường: khí thải, nước thải, bụi,… Vì thế các công ty cần có biện pháp giảm thiểu để các nguồn ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép.

Vậy các cơ sở sản xuất hạt nhựa cần làm hồ sơ gì? Đánh giá tác động môi trường hay kế hoạch bảo vệ môi trường. Dựa vào đâu để biết được điều đó. Hãy tham khảo bài viết sau:

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ngành sản xuất nhựa là gì?

Đánh giá tác động môi trường là hồ sơ quan trọng của doanh nghiệp nhằm đưa ra các biện pháp giảm thiểu và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, DTM đánh giá tất cả và một cách chi tiết nhất các nguồn phát sinh có thể phát sinh trong Dự án từ đó đưa ra phương pháp giảm thiểu hiệu quả nhất có thể, tiết kiệm được chi phí cho Chủ đầu tư, cho các doanh nghiệp.

Đối tượng cần lập đánh giá tác động môi trường

Theo mục 79, phụ lục II nghi định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 quy định tất cả các các cơ sở có sự dụng phế liệu, nguyên liệu tái chế đều thực hiện đánh giá tác động môi trường. Với công suất dưới 1.000 tấn sản phẩm/năm thì không cần thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường.

Cơ sở pháp lý lập đánh giá tác động môi trường

  • Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH11 ngày 23/06/2004.
  • Nghị định 18/2014/N Đ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
  • Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ chỉnh sửa, bổ sung một số phụ lục của nghị định 18/2015, Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 và Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015.
  • Thông tư 25/2919/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật BVMT và Quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
  • Thông tư số 27/2011/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 27/2015/NĐ-CP.

Quy trình lập đánh giá tác động môi trường

Bước 1: khảo sát hiện trạng môi trường tại dự án: khảo sát điều kiên tự nhiên, thủy văn, điều kiện khí hậu tại dự án.

Bước 2: Xác định các nguồn ô nhiễm tới dự án trong các giai đoạn: san lấp mặt bằng, giai đoạn xây dựng, Giai đoạn hoạt động của dự án.

Bước 3: Đưa ra các biện pháp giảm thiểu trong các giai đoạn của dự án: san lấp mặt bằng, giai đoạn xây dựng, giai đoạn hoạt động của dự án.

Bước 4: đề xuất phương án xử lý các nguồn ô nhiễm: nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn,…

Bước 5: Tham vấn ý kiến của cộng đồng

Bước 6: xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường

Bước 7: Hoàn thành báo cáo, trình nộp báo cáo lên cơ quan có chức năng

Các giấy tờ pháp lý cần thiết khi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho cơ sở sản xuất các sản phẩm nhựa,  hạt nhựa

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy phép xây dựng
  • Chủ trương chấp thuận địa điểm hoạt động của cơ sở do UBND tỉnh cấp
  • Giấy phép xây dựng
  • Bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt bằng thoát nước mưa, nước thải
  • Các hợp đồng khác (nếu có)

Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

  • Sở Tài nguyên môi trường (nếu dự án nằm ngoài KCN)
  • Ban quản lý các khu công nghiệp (nếu dự án nằm trong KCN)

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0917.34.75.78