Trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

Trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

Khu vực của công ty có nước cấp, hay giếng hết hạn sử dụng, sụt lở,…. cơ quan chức năng yêu cầu quý công ty có sử dụng giếng khoan nên trám lấp để nguồn ô nhiễm trên mặt đất không thấm vào nguồn nước ngầm. Công ty bạn gặp các vấn đề trên thì hãy liên hệ đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ kỹ thuật trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc và báo giá, phương pháp thi công trong thời gian sớm nhất.

Hotline: 02746268602 – Email: kythuat.bme@gmail.com

Vì sao phải trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

  • Giếng không sử dụng hay sử dụng sai mục đích đã được cấp phép thì yêu cầu sẽ trám lấp
  • Giếng quá hạn hay bị sụt lún thì phải trám lấp
  • Khu vực công ty có nước cấp thì sẽ trám lấp giếng

–>Trám lấp giếng khoan đúng quy định, kỹ thuật để tránh các nguồn ô nhiễm trên mặt đất không bị cuốn xuống theo nước mưa xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Căn cứ pháp lý trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

Được quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNM, ngày 14/09/2007 – BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ LÝ, TRÁM LẤP GIẾNG KHÔNG SỬ DỤNG

Quy trình kỹ thuật trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

  • Bước 1: Khảo sát hiện trạng giếng khoan: đường kính giếng, độ sâu
  • Bước 2: Tính toán lượng nguyên vật liệu cần trám (xi măng, gạch, cát, đá, sét…)
  • Bước 3: Lập phương án trám lấp theo đúng quy định gửi lên cơ quan quản lý
  • Bước 4: Đơn vị trám lấp, trám giếng theo đúng tỉ lệ phối trộn: lượng xi măng, lượng sét,…
  • Bước 5: Bơm dung dịch xi băng, xét theo đúng lượng đã tính toán trong phương án
  • Bước 6: Xây bệ bê tông trên bề mặt giếng
  • Bước 7: Hoàn thành quá trình trám giếng

 Các yêu cầu về thi công trám lấp giếng – kỹ thuật trám lấp giếng khoan rẻ nhất toàn quốc

  • Việc thi công trám lấp giếng khoan quy định tại khoản 6 Điều 4 của Quy định này phải bảo đảm các yêu cầu sau:
  • Vật liệu trám lấp:
  • Vật liệu sử dụng để trám lấp phải có tính thấm nước kém hơn hoặc tương đương với tính thấm nước của các lớp đất đá trong cột địa tầng của giếng khoan, gồm hỗn hợp vữa dạng lỏng, vật liệu dạng viên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 của Quy định này; hoặc vật liệu bở rời bao gồm: cuội, sỏi, cát, cát pha, sét pha hoặc các loại vật liệu tự nhiên bở rời khác;
  • Trường hợp sử dụng loại vật liệu tự nhiên bở rời, thì chỉ trám lấp những đoạn giếng khoan nằm trong các tầng chứa nước, không sử dụng để trám lấp các đoạn khác của giếng khoan;
  • Trường hợp sử dụng hỗn hợp vữa dạng lỏng hoặc vật liệu dạng viên thì  thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Quy định này.
  • Chuẩn bị trám lấp thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 17 của Quy định này.
  • Thi công trám lấp:
  • Việc thi công trám lấp phải bảo đảm giếng được lấp đầy bằng các vật liệu trám lấp; thực hiện trám lấp theo từng đoạn, từ dưới lên trên, bắt đầu từ đáy giếng; ít nhất 10m trên cùng của giếng khoan phải được trám lấp bằng hỗn hợp vữa hoặc sét tự nhiên dạng viên, không sử dụng vật liệu bở rời;
  • Trường hợp sử dụng hỗn hợp vữa dạng lỏng thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 17 của Quy định này;
  • Trường hợp sử dụng vật liệu dạng viên hoặc vật liệu bở rời thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 17 của Quy định này;
  • Trường hợp giếng khoan được chống ống, thì phải rút, nhổ cột ống lên khỏi giếng khoan trong quá trình trám lấp. Tuỳ thuộc mức độ cứng chắc, ổn định của đất đá xung quanh thành giếng, có thể rút, nhổ toàn bộ hoặc một phần cột ống trước khi trám lấp nhưng phải bảo đảm đất đá xung quanh thành giếng không sập lở vào giếng khoan;
  • Trường hợp toàn bộ giếng khoan hoặc một phần giếng nằm trong các lớp đất đá bở rời, kém ổn định thì phải thực hiện rút, nhổ cột ống theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 17 của quy định này.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0917.34.75.78